Cách quản lý PH trong ao nuôi mật độ cao

z300 con tom 100
Cách quản lý PH trong ao nuôi mật độ cao

Tình trạng nắng gắt làm môi trường ao nuôi dễ biến đổi đột ngột, nhất là nhiệt độ và độ pH trong ao, làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của tôm. Độ pH trong ao nuôi tôm vốn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến sự phát triển của tôm, phiêu sinh vật và khí độc trong ao… Kiểm soát chỉ số pH là một trong những việc làm thiết yếu mà người nuôi tôm luôn phải chủ động

Độ PH của nước:

+ Độ pH thích hợp cho nước trong ao nuôi tôm là pH = 7,2 đến 8,8. Điều kiện tốt nhất là từ 7,8 đến 8,5.

+ Biến động pH trong một ngày không được vượt quá 0,5. Nếu pH thay đổi đáng kể, nó có thể khiến tôm và cá bị sốc, suy yếu và ngừng ăn.ổn định ph trong ao nuôi tôm
+ Nếu pH cao hoặc thấp kéo dài trong một thời gian dài, nó sẽ làm cho tôm phát triển chậm, còi cọc và dễ bị bệnh.

PH của nước phụ thuộc vào các yếu tố sau:

  • Một lượng lớn tảo sẽ làm PH biến động mạnh trong ngày. Quá nhiều tảo cũng làm cho độ PH cao (8,8 đến 9,1) vào buổi chiều.
  • Khi tảo chết, PH trong ao sẽ giảm.ổn định ph trong ao nuôi tôm.Ở những vùng tôm có độ mặn thấp hoặc vào mùa mưa, tảo thường tăng lên.
  • Cân bằng giữa tảo và vi sinh vật cần được duy trì để ổn định PH ổn định PH trong ao nuôi tôm. PH trong ao thường tăng vào ban ngày và giảm vào ban đêm.

Ảnh hưởng của pH tới tôm:

  • PH nước biến động nhiều sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến tôm. Nước PH thấp thì có tính acid, PH cao thì có tính kiềm, PH thấp có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng của tôm, tỷ lệ sống,…và có thể dễ dàng nhiễm các mầm bệnh.
  • Độ pH trong ngày không nên biến động quá mức 0.5 Bởi nếu biến động quá lớn sẽ khiến tôm bị sốc, yếu, bỏ ăn.
  • Khi pH quá thấp (pH < 5.5): khả năng tích trữ khoáng trong cơ thể tôm bị giảm thấp khiến tôm bị mềm vỏ, nồng độ H2S  tăng cao gây ngộ độc cho tôm,…
  •  Khi pH quá cao (pH > 8.5): môi trường này làm cho tôm… trao đổi chất nhiều hơn nên chậm phát triển, ngoài ra còn là nguyên nhân khiến tăng nồng độ ammonia. Nó được hình thành từ quá trình trao đổi chất và bài tiết của sinh vật.
  • Khi pH vượt ngưỡng làm tôm chậm lột xác, stress, mất cân bằng áp suất thẩm thấu, suy giảm miễn dịch làm tăng tỷ lệ nhiễm bệnh trên tôm, đặc biệt là các bệnh do chủng vi khuẩn Vibrio spp gây ra.
  • PH trong ao quá cao thường sẽ làm trong nước, khó gây màu nước, làm thủy sinh vật đáy dễ phát triển từ đó tạo ra biến động pH trong ngày lớn. Đối với ao bạt, pH nước cao còn làm kết tủa các hợp chất khác làm ô nhiễm nước ao nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe tôm.

Giải pháp quản lý PH trong ao nuôi mật độ cao

  • Nên duy trì mực nước trong ao nuôi tôm từ 1,2 – 1,7 m. Luôn duy trì nồng độ ôxy hòa tan trong nước > 5 mg/l.
  • Hạn chế tối đa sự phát triển của tảo lam và kích thích sự phát triển của tảo có lợi trong ao nuôi.
  • Dùng vi sinh mỹ ABS đánh vào buổi chiều tối hoặc đêm để cắt tảo, kiểm soát sự phát triển của tảo, hạn chế tối đa nhất việc sử dụng hóa chất để cắt tảo gây sập tảo làm pH giảm đột ngột.
  • Thường xuyên sử dụng khoáng Micro-888 để ổn định PH, kiềm trong ao nuôi.
  • PH ngày đêm giao động vượt quá 0,5 dùng Maxvita để tăng sức đề kháng, giảm stress cho tôm.

Ưu điểm vượt trội của Micro-888/AP-800:

  • Làm sạch nước, lắng tụ các chất lơ lửng, cáu bẩn , tảo tàn trong ao nuôi.
  • Tăng kiềm, kích lột mau cứng vỏ, giảm phèn.
  • Phòng trị trắng lưng, cong thân đục cơ.
  • Cân bằng pH trong ao nuôi.
  • Bổ sung khoáng chất cho ao nuôi.
  • Giữ màu nước, sáng đẹp trong ao nuôi.

Hotline: 0911 988 000 – 0915 671 929.

Loading

HOTLINE